Surface Store - Hệ thống bán lẻ surface, phụ kiện chính hãng

“ÁM ẢNH” TÁO BÓN KHI MANG THAI VÀ BÍ QUYẾT KHỐNG CHẾ !

Thảo luận trong 'Kinh nghiệm - Kiến thức' bắt đầu bởi wankadamydt, 21/4/18.

  1. wankadamydt
    Làm thế nào để không bị táo bón khi mang thai chắc chắn là thắc mắc chung của tất cả bà bầu, cũng có rất nhiều người thắc mắc rằng táo bón khi mang thai có ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi hay không? Dưới đây là một số thông tin hữu ích cho những bà bầu khi mang thai.

    Xem thêm về cách trị trĩ

    Nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón

    Gần như 100% phụ nữ khi mang thai đều mắc phải táo bón, đó là do:

    – Do thay đổi hormone sinh lý: Khi mang thai cơ thể người mẹ có sự thay đổi lớn về hàm lượng hormone, ảnh hưởng đến đường ruột, cản trở việc đào thải cặn bã ra khỏi cơ thể dẫn đến chứng táo bón ở bà bầu.

    Xem thêm về nguyên nhân bị bệnh trĩ

    – Do chế độ ăn uống không khoa học: Chế độ ăn uống không cấn đối, ăn nhiều thực phẩm chứa chất đạm, sắt, béo mà không bổ sung chất xơ và nước dẫn đến tình trạng táo bón.

    – Do ốm nghén: Thời kỳ đâu khi mang thai, đa số thai phụ đều bị ốm nghén, nôn nghén dẫn đến mất nước, ăn uống kém, lười vận động gây ra hiện tượng táo bón.

    – Sự phát triển của thai nhi: Càng về các tháng cuối thai kỳ, thai nhi phát triển càng lớn gia tăng áp lực lên khung xương chậu, và cơ quan trong ổ bụng làm tình trạng táo bón ngày càng gia tăng.

    – Uống viên sắt và bổ sung canxi: Để hấp thụ khoáng chất trong sắt và canxi thì cơ thể cần một lượng nước rất lớn, tuy nhiên không phải mẹ bầu nào cũng uống đủ nước mỗi ngày do lười đi vệ sinh, do đó các khoáng chất này không hấp thụ được vào cơ thể bị đào thảo ra ngoài trở thành gánh nặng cho hệ tiêu hóa, tăng nguy cơ bị táo bón.

    Tác hại của bệnh táo bón khi mang thai

    Việc táo bón khi mang thai ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi, bị táo bón khi mang thai mẹ bầu dễ thiếu hụt chất dinh dưỡng do chất thải không được đẩy ra ngoài, tồn đọng lại trong ruột gây ra chứng đầy bụng, khó chịu, buồn nôn… mẹ bầu không có cảm giác thèm ăn, chán ăn… gây ra suy dinh dưỡng bào thai.

    Thông thường khi bị táo bón người bệnh có thói quen rặn mạnh để đẩy chất thải ra khỏi cơ thể, tuy nhiên đối với bà bầu nếu thường xuyên phải dùng sức rặn mạng rất dễ gây xảy thai.

    Ngoài ra trong chất thải con chứa nhiều độc tố như phenol, ammoniac… tích tụ lâu trong ruột sẽ bị hấp thu ngược vào máu làn truyền khắp cơ thể dẫn đến nhiễm độc mãn tính ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thai nhi.

    Táo bón mãn tính nếu không được điều trị sớm và kịp thời có dẫn đến những biến chứng như nứt kẽ hậu môn, trĩ, gây đau rát, khó chịu cho mẹ bầu trong suốt thời kỳ mang thai.

    Táo bón khi mang thai phải làm sao?

    Đối với phụ nữ mang thai khi bị táo bón thì tuyệt đối không nên tự động sử dụng thuốc nhuận tràng, vì một số loại thuốc có thể gây ảnh hưởng đến thai nhi, thay vào đó khi bị táo bón, mẹ bầu có thể thử thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt để đẩy lùi bệnh táo bón.

    Khi bị táo bón mẹ bầu nên uống nhiều nước: Trong giai đoạn thai kỳ mẹ bầu cần phải uống từ từ 8 đến 10 ly nước lọc mỗi ngày để tránh tình trạng mất nước, nước rất cần thiết cho việc hấp thu sắt, canxi và chất xơ cho cơ thể, cơ thể nếu thiếu nước sẽ dẫn đến tình trạng táo bón, ngoài ra thiếu ối, cực kỳ nguy hiểm đối với thai nhi.

     
    #1
    wankadamydt

    wankadamydt Thành viên

Chia sẻ trang này

Thiết kế Website giá rẻ