Surface Store - Hệ thống bán lẻ surface, phụ kiện chính hãng

BỆNH TRĨ HỖN HỢP LÀ GÌ ? NGUYÊN NHÂN, TRIỆU CHỨNG, CHỮA TRỊ

Thảo luận trong 'Kinh nghiệm - Kiến thức' bắt đầu bởi wankadamynt, 12/5/18.

  1. wankadamynt
    Trĩ hỗn hợp ? Sao lắm loại trĩ thế ? cho dù là trĩ nào thì chỉ cần bị một loại thôi cũng đã đủ khiến những ai mắc phải đứng ngồi không yên. Đằng này nếu trót bị bệnh trĩ hỗn hợp, người bệnh ít nhiều hình dung ra sự phức tạp cũng như nguy hiểm của nó.

    Bệnh trĩ hỗn hợp là gì?

    Trĩ hỗn hợp là một loại của bệnh trĩ. Đây là sự kết hợp của bệnh trĩ nội và trĩ ngoại. Nếu bệnh nhân bị hai loại trĩ này cùng một lúc, có hai loại đám trĩ ở trong ống hậu môn và ngoài rìa hậu môn.

    Khi những búi trĩ trong ống hậu môn (trĩ nội) bị sa nặng và liên kết với búi trĩ ngoài rìa hậu môn (trĩ ngoại) tạo thành một khối trĩ lớn dài suốt từ trong ra ngoài hậu môn. Đám trĩ liên kết đó chính là trĩ hôn hợp. Bởi sự kết hợp của cả hai loại trĩ nên trĩ hỗn hợp có tính phức tạp cao và độ nguy hiểm lớn.

    Xem thêm cach dieu tri benh tri

    Bệnh trĩ là gì ?

    Bệnh trĩ hỗn hợp là gì ?

    Bệnh trĩ hỗn hợp là gì ? Trĩ hỗn hợp nguy hiểm thế nào ?

    Triệu chứng của trĩ hỗn hợp

    Do đặc điểm hình thành nên các biểu hiện của trĩ nội và trĩ ngoại chính là những triệu chứng của trĩ hỗn hợp. Các triệu chứng đó là:

    Bắt đầu xuất hiện hiện tượng đau đớn, ngứa ngáy và ẩm ướt quanh vùng hậu môn

    Đau rát mỗi lần đi đại tiện.

    Đi đại tiện ra máu, máu lẫn trong phân và thành từng giọt hoặc chảy thành tia. Có thể chảy rất nhiều máu.
    Có cảm giác vướng víu hậu môn, cảm giác có vật chặn trong và ngoài hậu môn.

    Hình thành nên các búi trĩ và sa ra ngoài tùy theo từng cấp độ.

    Nguyên nhân của trĩ hỗn hợp

    Nguyên nhân bị trĩ hỗn hợp chính là những nguyên nhân hình thành trĩ nội và trĩ ngoại cụ thể là:

    Trĩ hỗn hợp hình thành là do áp lực gia tăng về phía hậu môn khiên những tĩnh mạch bị tắc nghẽn và ngưng tụ lại tạo nên các búi trĩ.

    Sự viêm sưng vùng da tại nếp gấp quanh vùng hậu môn.

    Bị táo bón lâu năm.

    Do sự chủ quan của bệnh nhân khi bị trĩ nội và trĩ ngoại mà không phát hiện hoặc không đi khám chữa trị kịp thời để 2 loại trĩ này liên kết lại với nhau tạo nên trĩ hỗn hợp.

    Sự nguy hiểm của bệnh trĩ hỗn hợp

    Trĩ hôn hợp chỉ hình thành khi cùng lúc xảy ra 2 loại trĩ và khi trĩ nội đã sa ra mà không co lên được. Lúc này, tạo điều kiện cho các búi trĩ liên kết với nhau. Chính vì vậy, trĩ hỗn hợp rất nguy hiểm và cần chữa trị nhanh chóng, nếu không nó sẽ gây ra các biến chứng nguy hiểm:

    Khó chịu, đau đớn cho bệnh nhân.

    Máu chảy nhiều khiến bệnh nhân rơi vào tình trạng mất máu, thiếu máu nghiêm trọng.

    Một khối trĩ lớn gồm nhiều tĩnh mạch căng phồng kéo dài từ trong đến ngoài hậu môn. Đây có thể là con đường gây lên sự nhiễm khuẩn vào máu, trực tràng và làm mất cân bằng hệ tiêu hóa.

    Đối với bệnh nhân là phụ nữ, khả năng mắc những bệnh viêm nhiễm phụ khoa là rất cao. Gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề sinh sản.

    Điều trị bệnh trĩ hỗn hợp hiệu quả và dứt điểm ?

    Do mức độ phức tạp của trĩ hỗn hợp, bênh nhân bị trĩ không nên thực hiện điều trị tại nhà với những biện pháp uống thuốc thông thường. Cần điều trị trĩ hỗn hợp dưới sự hướng dẫn của các bác sỹ chuyên khoa.

    Lựa chọn tin cậy cho người bệnh trĩ và táo bón

    Trĩ hỗn hợp có thể điều trị bằng cách:

    – Uống thuốc tiêu trĩ và tùy vào mức độ bệnh mà bệnh nhân được các bác sỹ chỉ định uống những loại thuốc tây hoặc nam dược nhằm co búi trĩ, kháng viêm, tiêu sưng.

    – Khi bệnh ở mức độ nặng hơn cần sử dụng những phương pháp ngoại khoa: phương pháp chính xác, phương pháp thắt búi trĩ bằng vòng cao su, phương pháp kẹp trĩ…về việc sử dụng phương pháp nào còn phụ thuộc vào bác sỹ chỉ định và địa chỉ điều trị.

    Xem thêm nguyên nhân gây bệnh trĩ

    Bên cạnh đó, bệnh nhân trĩ hỗn hợp nên sử dụng những bài thuốc từ thảo dược như Diếp cá, Đương quy, Rutin được chiết xuất từ hoa hòe và Curcumin chiết xuất từ củ nghệ.

    Trong đó, Diếp cá giúp chống viêm, làm phân không bị táo nên không gây giãn các búi trĩ, nếu giãn rồi không gây hiện tượng chảy máu. Đương quy là vị thuốc giúp sinh huyết, hoạt huyết, làm cho khí huyết lưu thông và chống oxy hóa rất t ốt, đồng thời làm giảm các bệnh lý về trĩ.

    Tiếp theo, là rutin giúp bền vững thành mạch bị giãn và chống chảy máu. Ngoài ra, có curcumin là tinh chất nghệ, giống như kháng sinh tự nhiên giúp kháng khuẩn chống viêm và giúp vết thương mau lành.

    Vì là đông dược nên đối tượng sử dụng an toàn, càng sử dụng sớm càng tốt giúp phòng ngừa và điều trị bệnh trĩ tốt.
     
    #1
    wankadamynt

    wankadamynt Thành viên

Chia sẻ trang này

Thiết kế Website giá rẻ